Đề án tuyển sinh đại học năm 2019 của Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN công bố đề án tuyển sinh năm 2019 như sau:

1. Thông tin chung về trường

1.1.Tên trường, sứ mệnh, địa chỉ các trụ sở (cơ sở và phân hiệu) và địa chỉ trang web

Tên trường: Trường Đại học Giáo dục.

Địa chỉ: 144 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam.

Điện thoại : (84-247 3017 123).

Website: http://www.education.vnu.edu.vn

Email: education@vnu.edu.vn

           Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là cơ sở đào tạo đại học và nghiên cứu chất lượng cao, trình độ cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ giáo dục, ứng dụng cho đào tạo giáo viên, cán bộ quản lý và các nhóm nhân lực khác trong lĩnh vực giáo dục. Với triết lý giáo dục của nhà trường là nhân bản và khai phóng, hướng đến mục tiêu giáo dục là đào tạo người học có nhân cách trưởng thành, vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề, người học có nhân cách trưởng thành, vững kiến thức chuyên môn và thạo về kỹ năng trong công việc.

            Với quan điểm phát triển trở thành “trung tâm nghiên cứu và đào tạo hàng đầu Việt Nam, từng bước đạt chuẩn khu vực trong đào tạo và nghiên cứu về khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục và cán bộ làm việc trong giáo dục”, , trong lĩnh vực đào tạo giáo viên trình độ đại học, Trường đã vận dụng triệt để lợi thế này thông qua mô hình đào tạo a + b. Trong mô hình này, khối kiến thức chung và khối kiến thức về khoa học cơ bản được tổ chức đào tạo tại các trường đại học thành viên (Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học Ngoại ngữ,…). Trường ĐHGD tổ chức đào tạo khối kiến thức Khoa học giáo dục – Đào tạo giáo viên, trong đó, Trường ĐHGD là đơn vị quản lý chương trình đào tạo, quản lý sinh viên và cấp bằng tốt nghiệp, các trường đại học thành viên của ĐHQGHN là đơn vị phối hợp đào tạo.. Bên cạnh đó, Nhà trường luôn dành những nguồn lực tốt nhất để triển khai đào tạo cho những  ngành mới nhưng cũng đầy tiềm năng như Quản trị Trường học, Quản trị Công nghệ Giáo dục, Quản trị chất lượng Giáo dục, Tham vấn học đường, Khoa học Giáo dục và sư phạm khoa học tự nhiên. Đây là những ngành còn rất mới đáp ứng với nhu cầu xã hội, chương trình giáo dục phổ thông mới, phù hợp với xu thế phát triển, hội nhập quốc tế.

1.2. Quy mô đào tạo

STT

Khối/ngành/chuyên ngành đào tạo

Số nghiên cứu sinh

Số học viên cao học

Số sinh viên đại học

Chính quy

Bằng kép

VLVH

I

Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

1

Quản lý giáo dục

76

308

0

0

0

2

Quản trị trường học

0

0

66

0

0

3

Sư phạm Toán

0

0

208

0

0

4

Sư phạm Vật lý

0

0

146

0

0

5

Sư phạm Hóa học

0

0

160

0

0

6

Sư phạm Sinh học

0

0

150

0

0

7

Sư phạm Ngữ văn

0

0

204

13

0

8

Sư phạm Lịch sử

0

0

146

12

0

9

LL&PPDH bộ môn Toán

0

268

0

0

0

10

LL&PPDH bộ môn Vật lý

0

89

0

0

0

11

LL&PPDH bộ môn Hóa học

0

65

0

0

0

12

LL&PPDH bộ môn Sinh học

0

36

0

0

0

13

LL&PPDH bộ môn Ngữ văn

0

63

0

0

0

14

LL&PPDH bộ môn Lịch sử

0

24

0

0

0

15

Tham vấn học đường

0

8

0

0

0

16

Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

25

74

0

0

0

II

Khối ngành VII: Khoa học xã hội và hành vi

17

Tâm lý học lâm sàng trẻ em và
vị thành niên

11

30

0

0

0

 

Tổng cộng:

112

965

1080

25

0

1.3. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

1.3.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất:

Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi THPT quốc gia; tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Đại học Quốc gia Hà Nội.

1.3.2. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất

Năm 2017

Stt

Ngành

Chỉ tiêu

Số

trúng tuyển

Điểm trúng tuyển

Ghi chú

  1.  

Sư phạm Toán

60

64

30.50

Môn thi chính được nhân hệ số 2

  1.  

Sư phạm Vật lý

50

42

23.00

  1.  

Sư phạm Hóa học

50

43

26.50

  1.  

Sư phạm Sinh học

40

17

23.00

  1.  

Sư phạm Ngữ văn

60

71

32.25

  1.  

Sư phạm Lịch sử

40

38

29.75

 

Tổng cộng

300

275

 

 

Năm 2018

Ngành

Nhóm ngành

Chỉ tiêu

Số

trúng tuyển

Điểm

trúng tuyển

Sư phạm Toán

GD1

190

181

18

Sư phạm Vật lý

Sư phạm Hóa học

Sư phạm Sinh học

Sư phạm Ngữ văn

GD2

90

100

20,25

Sư phạm Lịch sử

Quản trị trường học

GD3

60

66

16

Tổng

 

340

347

 

2. Các thông tin của năm tuyển sinh

2.1. Đối tượng tuyển sinh

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp. Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GDĐT.

- Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành.

2.2. Phạm vi tuyển sinh: Trong cả nước.

2.3. Phương thức tuyển sinh

Trường ĐHGD tuyển sinh theo 3 nhóm ngành:

GD1: Sư phạm Toán và Khoa học tự nhiên, gồm các ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học tự nhiên.

GD2: Sư phạm Ngữ văn và Lịch sử, gồm các ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử.

GD3: Khoa học giáo dục và khác, gồm các ngành: Quản trị trường học; Quản trị chất lượng giáo dục; Khoa học giáo dục; Quản trị công nghệ giáo dục; Tham vấn học đường.

Trường ĐHGD tuyển sinh theo nhiều đợt, đó là: đợt 1 đợt bổ sung (đợt bổ sung có thể được thực hiện một lần hay nhiều lần).

Đợt 1, Trường ĐHGD tuyển sinh theo các phương thức sau:   

a) Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN;

b) Phương thức xét tuyển theo kết quả tổ hợp các môn thi/bài thi THPT Quốc gia;

c) Phương thức xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế A-level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh;

Đợt bổ sung, Trường ĐHGD sử dụng Phương thức xét tuyển theo kết quả tổ hợp các môn thi/bài thi THPT Quốc gia.

2.4. Chỉ tiêu tuyển sinh

Chỉ tiêu nhóm ngành/ngành theo từng phương thức tuyển sinh cụ thể như sau:

STT

Nhóm ngành/Ngành học

Chỉ

tiêu

Thi THPTQG

Phương thức khác

Ghi chú

- Nhóm ngành: Sư phạm Toán và Khoa học tự nhiên,

- Mã nhóm ngành: GD1

200

187

13

Chỉ tiêu theo phương thức tuyển sinh:

- Xét tuyển dựa trên kết quả tổ hợp các môn thi THPT Quốc gia không ít hơn 93% tổng chỉ tiêu.

- Xét tuyển dựa trên chứng chỉ quốc tế A-level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh không quá 1% tổng chỉ tiêu.

- Chỉ tiêu xét tuyển thẳng không quá 5% tổng chỉ tiêu.

1

Sư phạm Toán

90

 

 

2

Sư phạm Vật lý

10

 

 

3

Sư phạm Hóa học

10

 

 

4

Sư phạm Sinh học

10

 

 

5

Sư phạm Khoa học Tự nhiên

80

 

 

- Nhóm ngành: Sư phạm Ngữ văn và Lịch sử,

- Mã nhóm ngành: GD2

100

94

6

1

Sư phạm Ngữ Văn

90

 

 

2

Sư phạm Lịch sử

10

 

 

- Nhóm ngành; Khoa học giáo dục và khác

- Mã nhóm ngành: GD3

275

260

15

Chỉ tiêu theo phương thức tuyển sinh:

- Xét tuyển dựa trên kết quả tổ hợp các môn thi THPT Quốc gia không ít hơn 93% tổng chỉ tiêu.

- Xét tuyển dựa trên chứng chỉ quốc tế A-level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh không quá 1% tổng chỉ tiêu.

- Chỉ tiêu xét tuyển thẳng không quá 5% tổng chỉ tiêu.

  1.  

Quản trị trường học

55

 

 

  1.  

Quản trị Công nghệ giáo dục

55

 

 

  1.  

Quản trị chất lượng giáo dục

55

 

 

  1.  

Tham vấn học đường

55

 

 

  1.  

Khoa học giáo dục

55

 

 

Tổng cộng

575

541

34

 

2.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT

            Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) quyết định điểm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT cho từng phương thức xét tuyển cụ thể như sau:

  1. Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN

- Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế.

- Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia; trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia.

- Thí sinh thuộc các huyện nghèo (theo quy định tại Nghị định 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008, Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05/02/2013) và thí sinh là người dân tộc rất ít người theo quy định hiện hành.

- Xét tuyển thẳng và xét tuyển học sinh THPT chuyên thuộc ĐHQGHN và học sinh một số trường THPT chuyên ngoài ĐHQGHN.

b) Phương thức xét tuyển theo kết quả tổ hợp các môn thi/bài thi THPT Quốc gia: Căn cứ trên điểm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN;

c) Phương thức xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế A-level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh: Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level là điểm mỗi môn thi trong tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đạt từ 60/100 điểm (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60) trở lên;

2.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường

Trường tuyển sinh đầu vào theo các nhóm ngành:

1) Sư phạm Toán và Khoa học tự nhiên, mã nhóm ngành: GD1;

2) Sư phạm Ngữ văn và Lịch sử, mã nhóm ngành GD2;

3) Khoa học giáo dục và khác, mã nhóm ngành GD3,

Với các tổ hợp xét tuyển tương ứng, cụ thể trong bảng sau:

TT

Mã trường

Ngành học

Tên nhóm ngành

Mã nhóm ngành

Tổ hợp môn thi/bài thi

THPT Quốc gia

Chứng chỉ A-level

Quy định trong xét tuyển

1

QHS

Sư phạm Toán

Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên

 

 

 

 

 

GD1

- Toán, Vật lý, Hóa học (A00)

- Toán, KHTN, Ngữ văn (A16)

- Toán, Hóa học, Sinh học (B00)

- Toán, KHTN, Tiếng Anh (D90)

Chứng chỉ A-Level của tổ hợp kết quả 3 môn thi  tương ứng với tổ hợp môn thi THPT Quốc gia của ngành học.

 

 

Chứng chỉ A-Level của tổ hợp kết quả 3 môn thi  tương ứng với tổ hợp môn thi THPT Quốc gia của ngành học.

 

Sau khi hoàn thành các học phần chung bắt buộc trong năm thứ nhất sẽ phân ngành.

 

 

 

 

Sau khi hoàn thành các học phần chung bắt buộc trong năm thứ nhất sẽ phân ngành

2

Sư phạm Vật lý

3

Sư phạm Hóa học

4

Sư phạm Sinh học

5

Sư phạm khoa học tự nhiên

6

Sư phạm Ngữ Văn

 

Sư phạm  Ngữ văn và Lịch sử

 

 

GD2

- Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý (C00)

- Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)

- Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh (D78)

- Toán, Ngữ văn, KHXH (C15)

7

Sư phạm Lịch sử

8

Quản trị trường học

Khoa học giáo dục và khác

 

 

 

 

 

 

GD3

- Toán, Vật lý, Hóa học (A00)

- Toán, Ngữ văn, KHTN (A16)

- Toán, Ngữ văn, KHXH (C15)

- Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)

9

Quản trị công nghệ giáo dục

10

Quản trị chất lượng giáo dục

11

Tham vấn học đường

12

Khoa học giáo dục

Sau khi sinh viên hoàn thành các học phần chung bắt buộc trong năm thứ nhất, Trường sẽ xét phân ngành cho sinh viên dựa trên các căn cứ:

Với các nhóm ngành đào tạo giáo viên (GD1, GD2):

- Thứ tự ưu tiên nguyện vọng của sinh viên;

- Điểm xét phân ngành bao gồm: kết quả thi THPTQG theo tổ hợp xét tuyển thí sinh đã đăng ký qui về điểm 10 (50%) và  điểm trung bình chung năm thứ nhất, trong đó môn chuyên môn sẽ nhân hệ số 2, qui về điểm 10 (50%);

-  Điểm chuyên môn và điểm xét phân ngành phải đạt đủ yêu cầu trình độ học tập trong ngành đăng ký nguyện vọng;

- Lấy từ trên xuống theo chỉ tiêu của ngành đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt;

- Đối với sinh viên không đăng ký hay không được xét vào ngành đã đăng ký thì sẽ được phân vào những ngành phù hợp, còn chỉ tiêu. Các sinh viên trúng tuyển theo diện tuyển thẳng, xét tuyển thẳng được ưu tiên xét phân ngành.

Với nhóm ngành Khoa học Giáo dục và khác GD3:

 - Thứ tự ưu tiên nguyện vọng của sinh viên;

- Điểm xét phân ngành bao gồm: kết quả thi THPTQG theo tổ hợp xét tuyển thí sinh đã đăng ký qui về điểm 10 (50%) và  điểm trung bình chung năm thứ nhất qui về điểm 10 (50%);

- Lấy từ trên xuống với số lượng phù hợp, theo nhu cầu xã hội và năng lực đào tạo từng ngành;

- Đối với sinh viên không đăng ký hay không được xét vào ngành đã đăng ký thì sẽ được phân vào những ngành phù hợp, còn chỉ tiêu. Các sinh viên trúng tuyển theo diện tuyển thẳng, xét tuyển thẳng được ưu tiên xét phân ngành.

Các sinh viên trúng tuyển theo diện tuyển thẳng, xét tuyển thẳng được ưu tiên xét phân ngành.

2.7. Tổ chức tuyển sinh

2.7.1. Thời gian xét tuyển: Từ 06/8/2019 đến 17 giờ 00 ngày 08/8/2019.

2.7.2. Kế hoạch và yêu cầu cụ thể của từng phương thức xét tuyển

  1. Phương thức xét tuyển theo kết quả tổ hợp các môn thi/bài thi THPT Quốc gia

i) Thí sinh nộp phiếu ĐKXT, hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia, lệ phí ĐKXT theo quy định của Sở GDĐT/Bộ GDĐT. Thí sinh được ĐKXT không giới hạn số nguyện vọng và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất). Thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.

ii) Sau khi có kết quả thi THPT quốc gia, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng ĐKXT một lần trong thời hạn quy định tại Hướng dẫn tuyển sinh đại học chính quy năm 2019 của ĐHQGHN.

iii) HĐTS căn cứ vào kết quả thi để xét tuyển bình đẳng tất cả các nguyện vọng của thí sinh đăng ký. Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển (tính đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy không làm tròn số); cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo Điều 7 của Quy chế tuyển sinh. Trường hợp các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng ưu tiên cao hơn.

iv) HĐTS công bố kết quả trúng tuyển tại địa chỉ tuyensinh.vnu.edu.vn hoặc education.vnu.edu.vn dự kiến trước 17h00 ngày 09/8/2019;

v) Thí sinh xác nhận nhập học vào Trường ĐHGD bằng hình thức trực tuyến tại địa chỉ: tuyensinh.vnu.edu.vn hoặc education.vnu.edu.vn đồng thời gửi chuyển phát nhanh Giấy chứng nhận kết quả thi (bản chính) tới Trường ĐHGD (tòa nhà G7, Số 144, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội) trước 17 giờ 00 ngày 15/8/2019 tính theo dấu bưu điện. Một số vấn đề lưu ý về việc xác nhận nhập học và cách thức xác nhận nhập học trực tuyến cụ thể như sau:

- Đăng nhập vào địa chỉ tuyensinh.vnu.edu.vn mục “ĐẠI HỌC” và “Kết quả xét tuyển và Nhập học” hoặc education.vnu.edu.vn.

- Nhập MÃ ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN (ghi trên Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia năm 2019) để XÁC NHẬN nhập học vào Trường ĐHGD. Mã đăng ký xét tuyển chỉ được sử dụng duy nhất 01 lần. Thí sinh đã sử dụng mã đăng ký xét tuyển vào Trường ĐHGD sẽ không được phép rút/hủy hồ sơ hay xác nhận vào bất kỳ trường đại học/cơ sở giáo dục nào khác trên cả nước trong các đợt xét tuyển năm 2019.

- Thí sinh hoàn thiện các thông tin cá nhân: Số chứng minh nhân dân/căn cước công dân, điện thoại, địa chỉ liên hệ trên tài khoản xác nhận trực tuyến và làm theo các hướng dẫn khác.

- Thí sinh đăng nhập tài khoản sau khi hoàn thành xác nhận trực tuyến tại địa chỉ: tuyensinh.vnu.edu.vn, mục "Kết quả xét tuyển và Nhập học” để kiểm tra thông tin.

- Thí sinh chịu trách nhiệm về tính xác thực của các thông tin cá nhân, kết quả thi, nguyện vọng ĐKXT và xác nhập nhập học. HĐTS Trường ĐHGD có quyền từ chối tiếp nhận hoặc buộc thôi học nếu thí sinh không đảm bảo các điều kiện trúng tuyển khi đối chiếu thông tin ĐKXT và dữ liệu đăng ký dự thi với hồ sơ gốc.

- Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học trực tuyến trong thời hạn quy định. Quá thời hạn quy định, thí sinh không xác nhận nhập học được xem như từ chối nhập học và HĐTS được xét tuyển thí sinh khác trong đợt xét tuyển bổ sung.

b) Phương thức xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế A-level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh

i) Thí sinh sử dụng kết quả thi A-Level, tải phiếu ĐKXT theo mẫu tại cổng thông tin tuyensinh.vnu.edu.vn hoặc education.vnu.edu.vn.

ii) Thí sinh hoàn thiện phiếu ĐKXT và gửi trực tiếp hoặc thư chuyển phát nhanh tới HĐTS từ ngày 10/7/2019 đến trước ngày 24/8/2019. Thí sinh được ĐKXT tối đa 02 nguyện vọng và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất). Thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.

iii) HĐTS xét tuyển theo nguyên tắc từ cao đến thấp đến hết chỉ tiêu phân bổ tương ứng của từng nguồn tuyển. Nếu có các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển thí sinh ĐKXT có nguyện vọng ưu tiên cao hơn.

iv) HĐTS công bố kết quả xét tuyển và danh sách trúng tuyển trên website của đơn vị trước ngày 31/8/2019;        

v) Thí sinh kiểm tra danh sách trúng tuyển tại tuyensinh.vnu.edu.vn hoặc education.vnu.edu.vn và gửi Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia đến HĐTS Trường ĐHGD trước 17 giờ 00, ngày 31/8/2019 bằng thư chuyển phát nhanh (tính theo dấu bưu điện) hoặc nộp trực tiếp tại Trường ĐHGD để xác nhận nhập học.

vi) HĐTS gửi Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển vào Trường cho thí sinh trước ngày 31/8/2019;

2.7.3. Thời gian nhập học đợt 1: Từ ngày 16/8/2019 đến ngày 25/8/2019.

2.8. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển;...

Trường ĐHGD nhận hồ sơ thí sinh xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển từ các Sở GDĐT trước ngày 01/6/2019 và thông báo kết quả tới các Sở GDĐT, thí sinh trước ngày 18/7/2019.

2.8.1. Xét tuyển thẳng

- Đối tượng: Xét tuyển thẳng đối với thí sinh thuộc một trong hai đối tượng sau:

+ Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi khoa học, kĩ thuật quốc tế đã tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh.

+ Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, đã tốt nghiệp THPT, được xét tuyển thẳng vào ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi.

- Danh mục các nhóm ngành đào tạo đại học thí sinh đăng ký học theo môn đạt giải học sinh giỏi:

TT

Tên môn thi

học sinh giỏi

Tên nhóm ngành

Mã nhóm ngành

1

- Toán học

- Vật lý

- Hóa học

- Sinh học

- Tiếng Anh

Sư phạm Toán

và Khoa học tự nhiên

GD1

2

- Ngữ văn

- Lịch sử

- Tiếng Anh

Sư phạm Ngữ văn và Lịch sử

GD2

3

- Toán học

- Vật lý

- Hóa học

- Sinh học

- Ngữ văn

- Lịch sử

- Tiếng Anh

Khoa học giáo dục và khác

GD3

Đối với thí sinh đạt giải cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế; cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc gia: Căn cứ vào kết quả dự án, đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật của thí sinh đoạt giải, HĐTS xem xét tuyển thẳng vào ngành phù hợp với kết quả dự án hoặc đề tài mà thí sinh đạt giải.

2.8.2. Ưu tiên xét tuyển

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT; Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba học sinh giỏi THPT cấp Đại học Quốc gia; Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia; và tốt nghiệp THPT, không dùng quyền xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và có kết quả thi THPT Quốc gia đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD&ĐT (đối với các ngành đào tạo sư phạm) và ĐHQGHN quy định.

2.8.3. Xét tuyển thẳng đối với học sinh THPT chuyên

-  Học sinh trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN và trường THPT chuyên của các tỉnh/thành phố được xét tuyển thẳng vào các ngành đào tạo của Trường ĐHGD phải tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

+ Là thành viên chính thức đội tuyển dự kỳ thi Olympic hoặc các cuộc thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;

+ Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được tổ chức hàng năm;

+ Đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp tỉnh;

+ Là thành viên chính thức của đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hoặc các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật quốc gia;

+ Đạt danh hiệu học sinh giỏi từng năm học trong cả 3 năm THPT chuyên có kết quả thi THPT Quốc gia đạt 28 điểm trở lên.

            Danh mục các nhóm ngành đào tạo đại học thí sinh đăng ký theo môn chuyên:

TT

Tên môn thi

học sinh giỏi

Tên nhóm ngành

Mã nhóm ngành

1

- Toán học

- Vật lý

- Hóa học

- Sinh học

- Tiếng Anh

Sư phạm Toán

và Khoa học tự nhiên

GD1

2

- Ngữ văn

- Lịch sử

- Tiếng Anh

Sư phạm Ngữ văn và Lịch sử

GD2

3

- Toán học

- Vật lý

- Hóa học

- Sinh học

- Ngữ văn

- Lịch sử

Tiếng Anh

Khoa học giáo dục và khác 

GD3

2.8.4. Xét tuyển thẳng đối với thí sinh thuộc diện theo quy định tại Nghị định số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ

- Nguyên tắc xét tuyển: Trường hợp thí sinh đăng ký nhiều hơn chỉ tiêu, Trường sẽ xét theo điểm trung bình chung các môn học năm lớp 12 và lấy từ điểm cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu.

Sau khi trúng tuyển nhập học, thí sinh phải học bổ sung kiến thức 1 năm và đạt các yêu cầu của Trường Đại học Giáo dục mới được vào học chính thức.

2.8.5. Tiếp nhận học sinh dự bị đại học

Trường Đại học Giáo dục tiếp nhận học sinh dự bị đại học thuộc các Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn.

2.9. Lệ phí xét tuyển: Theo quy định của Bộ GD&ĐT và ĐHQGHN, dự kiến 30.000đ/1 hồ sơ, gửi kèm theo Phiếu đăng ký xét tuyển tới Hội đồng tuyển sinh của Trường ĐHGD.

2.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm

- Đối với sinh viên ngành sư phạm: Miễn học phí.

- Đối với sinh viên các ngành khác: Sinh viên trả học phí theo số tín chỉ đăng ký học trong mỗi học kỳ, số học phí phải nộp được tính theo quy định hiện hành của Nhà nước và của Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2.11. Thông tin trực hỗ trợ để giải đáp thắc mắc trong quá trình đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng, tuyển sinh trung cấp nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2019

Họ và tên

Chức danh/ chức vụ

Số điện thoại

Email

Nguyễn Quý Thanh

Hiệu trưởng

(+84) 912488694

nqthanh@vnu.edu.vn

Nguyễn Đức Huy

Phó Hiệu trưởng

(+84) 916327666

huynd@vnu.edu.vn

Nguyễn Trung Kiên

Trưởng phòng

(+84) 903410412

kiennt@vnu.edu.vn

Nguyễn Bá Ngọc

Trưởng phòng

(+84) 963568859

nbngoc@vnu.edu.vn

Trần Xuân Quang

Phó trưởng phòng

(+84) 963265833

quangtx@vnu.edu.vn

Phạm Thị Ngọc Lan

Chuyên viên

(+84) 989262695

lanptn@vnu.edu.vn

- Hotline: 0865964905; (024)73017123 (máy lẻ: 1102 hoặc 1103) Email: education@vnu.edu.vn

3. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt bổ sung trong năm

3.1. Thời gian xét tuyển bổ sung: Từ ngày 16/8/2019 đến trước ngày 05/9/2019.

3.2. Kế hoạch và yêu cầu cụ thể của từng đợt xét tuyển bổ sung

- Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh của trường và số thí sinh trúng tuyển đã xác nhận nhập học tại trường sau xét tuyển đợt 1, HĐTS xem xét, quyết định các nội dung xét tuyển bổ sung (nếu còn chỉ tiêu) trước ngày 17/8/2019.

- Thí sinh chưa trúng tuyển hay đã trúng tuyển nhưng chưa xác nhận nhập học vào bất cứ trường đại học nào có thể thực hiện ĐKXT bổ sung trực tuyến hoặc theo phương thức khác do HĐTS quy định;

- Trong các đợt xét tuyển bổ sung, thí sinh thực hiện ĐKXT và nộp lệ phí theo quy định tại HĐTS.

- Kết thúc mỗi đợt xét tuyển, HĐTS công bố trên trang thông tin điện tử của Trường ĐHGD và trên phương tiện thông tin đại chúng về điểm trúng tuyển, danh sách thí sinh trúng tuyển và gửi Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển vào Trường cho thí sinh;

- HĐTS cập nhật danh sách thí sinh xác nhận nhập học lên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, phần mềm của ĐHQGHN sau khi kết thúc mỗi đợt xét tuyển.

4. Thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng

4.1.  Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu:

Đào tạo theo mô hình đào tạo a + b, đan xen và linh hoạt, sinh viên của Trường Đại học Giáo dục sẽ được học tập, nghiên cứu và thực hành về các khối kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ tại các giảng đường, thư viện và phòng thí nghiệm của các Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học Ngoại ngữ trong ¾ thời gian toàn khóa học, trong ¼ thời gian còn lại, sinh viên của Trường Đại học Giáo dục sẽ học tập, nghiên cứu và thực hành các khối kiến thức khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên tại Trường Đại học Giáo dục.

Dưới đây chỉ thống kê cơ sở vật chất phục vụ đào tại và nghiên cứu dành cho các khối kiến thức chuyên ngành về Khoa học giáo dục và Đào tạo giáo viên.

4.1.1. Thống kê diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá:

- Tổng diện tích đất của trường: Trường Đại học Giáo dục là đơn vị thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, vì vậy nhà trường được sử dụng chung cơ sở vật chất (Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu, thư viện, trung tâm học liệu, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập) của Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Số chỗ ở ký túc xá sinh viên: Đủ chỗ ở nội trú cho 300 sinh viên.

4.1.2. Thống kê các phòng thực hành, phòng thí nghiệm và các trang thiết bị

TT

Tên

Các trang thiết bị chính

 

Phòng thực hành thí nghiệm Lý, Hóa, Sinh

 

1

Phòng thực hành thí nghiệm Lý

Phòng thí nghiệm đầy đủ các trang thiết bị cần thiết để thực hành các kỹ năng dạy học thí nghiệm Vật lý bậc phổ thông.

  • Thiết bị Đo lường
  • Thiết bị Lắp ghép,
  • Tĩnh điện,
  • Pin nhiên liệu
  • Từ trường phổ thông
  • Mạch điện, bán dẫn, diot, transtor,
  • Mạch điện tử, quang điện, quang hình,
  • Bộ cảm biến và thiết bị xử lí dữ liệu….
  • Thiết bị hỗ trợ quan sát các thí nghiệm
  • Thiết bị thí nghiệm chuyển động cơ học và va chạm
  • Đồng hồ đo thời gian hiện số
  • Thiết bị thí nghiệm theo chuyên đề Động lực học vật rắn
  • Thiết bị thí nghiệm theo chuyên đề Cơ học chất lưu
  • Sóng âm
  • Phương trình trạng thái cho khí lý tưởng với Cobra 4
  • Thiết bị thí nghiệm theo chuyên đề: Lực Lo-ren-xơ
  • Bộ thí nghiệm lượng tử Plăng và hiệu ứng quang điện
  • Máy quang phổ dùng cách tử
  • Sự giao thoa của ánh sáng
  • Sự nhiễu xạ ánh sáng tại khe và trên biên
  • Sự phân cực của ánh sáng qua bản phần tư bước sóng
  • Dao động ký điện tử
  • Cầu kế
  • Đồng hồ đa năng để bàn
  • Bàn thí nghiệm trung tâm
  • Tủ hút phòng thí nghiệm

...

 

2

Phòng thực hành thí nghiệm Hóa

Phòng thí nghiệm đầy đủ các trang thiết bị cần thiết để thực hành các kỹ năng dạy học thí nghiệm Hóa học bậc phổ thông.

  • Bộ dụng cụ thí nghiệm hóa vô cơ phổ thông,
  • Bộ dụng cụ thí nghiệm sự chuẩn độ bằng phương pháp đo điện thế,
  • Bộ thí nghiệm Xác định vận tốc dịch chuyển của ion,
  • Bộ thí nghiệm Đo độ dẫn của phản ứng xà phòng hóa este,
  • Bộ thí nghiệm Xác định vận tốc dịch chuyển của ion,
  • Bộ thí nghiệm Đo độ dẫn của phản ứng xà phòng hóa este,
  • Bộ thí nghiệm Xác định khối lượng phân tử của chất lỏng,
  •  Bộ điện phân muối nóng chảy,
  • Máy điện phân nước, Cân kỹ thuật, Bếp cách cát,
  • Bộ chưng cất hồi lưu, Máy đo độ dẫn điện cầm tay,
  • Dụng cụ lọc, Máy ly tâm,
  • Thiết bị xử lí dữ liệu và hiển thị kết quả thí nghiệm,
  • Cảm biến nhiệt độ,
  • Cảm biến độ dẫn điện
  • Cảm biến pH,
  •  Cảm biến hiệu điện thế,
  • Cảm biến dòng điện
  • Cảm biến áp suất,
  • Cảm biến nồng độ
  • CO2, Máy lắc trộn
  • Máy nghiền mẫu,
  • Máy đo nhiệt lượng kế,
  • Quang phổ kế hấp thụ, Lò nung,
  • Bơm hút chân không
  • Bàn thí nghiệm trung tâm

 

3

Phòng thực hành thí nghiệm Sinh

Phòng thí nghiệm đầy đủ các trang thiết bị cần thiết để thực hành các kỹ năng dạy học thí nghiệm Sinh học bậc phổ thông.

  • Kính hiển vi đơn mắt BMS D1-211,
  • Bình cổ hẹp 100 ml,
  • Kính hiển vi soi nổi LD PRO 40, 45°,
  • Trắc vi kế, Huygens 10x,
  • Nồi khử trùng mini áp suất cao,
  • Dung cụ đo độ ẩm không khí,
  • Máy phá tế bào bằng siêu âm,
  • Thiết bị xử lý dữ liệu và hiển thị kết quả thí nghiệm,
  • Dụng cụ đo thể tích hô hấp ở người, Tủ cấy an toàn sinh học cấp II,
  • Máy ly tâm ống 200 µl tốc độ thấp để bàn
  • Máy ly tâm ống 2 ml tốc độ cao để bàn có làm lạnh,
  • Máy ly tâm lạnh,
  • Cân phân tích điện tử
  • Kính hiển vi Primotech,
  • Kính hiển vi soi nổi,
  • Bể điều nhiệt Polystat, Máy PCR
  • Hệ thống điện di ngang
  • Tủ sấy đối lưu cưỡng bức
  • Máy chụp ảnh phân tích và lưu giữ hình ảnh gel
  •  Bàn thí nghiệm trung tâm

- Tủ hút phòng thí nghiệm

4.1.3. Thống kê phòng học

TT

Loại phòng

Số lượng

1

Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ

Cơ sở vật chất dùng chung của ĐHQGHN

2

Phòng học từ 100 – 200 chỗ

1

3

Phòng học từ 50-100 chỗ

2

4

Số phòng học dưới 50 chỗ

52

5

Số phòng học đa phương tiện (thông minh)

37

4.1.4. Thống kê về học liệu (kể cả e-book, cơ sở dữ liệu điện tử) trong thư viện

TT

Nhóm ngành đào tạo

Số lượng

1

Nhóm ngành I

4825

2

Nhóm ngành VII

50

4.2. Danh sách giảng viên cơ hữu

Do đặc thù của mô hình đào tạo a + b và mô hình phối thuộc, các học phần thuộc các đơn vị khác quản lý tương ứng với ngành đào tạo do các giảng viên các trường đại học thành viên của ĐHQGHN đảm nhiệm. Danh sách dưới đây chỉ bao gồm giảng viên cơ hữu của Trường ĐHGD giảng dạy các môn học liên quan đến khối kiến thức khoa học giáo dục và nghiệp vụ sư phạm.

TT

Thông tin chung về giảng viên

Chức danh

Bằng tốt nghiệp cao nhất

Họ và tên
(Xếp theo nhóm ngành)

Ngày tháng năm sinh

Ngành đào tạo

GS

PGS

ĐH

ThS

TS

TSKH

 I

Nhóm ngành I 

  1.  

Nguyễn Đức Huy

11/03/1974

Toán học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Xuân Quang

12/04/1981

Toán học UD & KH tính toán

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Minh Tuấn

24/06/1960

Toán giải tích

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Chí Thành

22/5/1970

Diactic Toán

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Đào Thị Hoa Mai

17/09/1982

PP toán sơ cấp

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Phạm Đức Hiệp

24/09/1984

Toán học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Thị Bích Xuyên

02/09/1973

Sư phạm Toán

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Phạm Kim Chung

07/12/1970

LLPPDH Vật Lý

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Vũ Thị Thu Hoài

26/06/1972

PPDH Hoá học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Kim Long

15/03/1957

Hoá học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Mai Văn Hưng

22/02/1960

Nhân chủng học,
Sinh học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Lại Phương Liên

22/11/1989

Di truyền học

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Thị Thúy Quỳnh

23/08/1978

Sinh học phân tử thực vật

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Hoàng Trang

11/11/1985

Hoá học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Thị Kim Giang

27/03/1978

Hóa phân tích

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Đỗ Thùy Linh

18/04/1991

LLPP Sinh

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Vũ Phương Liên

24/10/1982

Hoá học & TVTL và THHN

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Hoàng Thu Hà

1971

Hóa học
môi trường

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Hoàng Mơ

1989

Lý luận và
PPDH Vật lý

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Hữu Chung

09/07/1968

Hoá học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Thị Phượng

16/02/1975

Sinh học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Ngọc

1992

Lý luận và
PPDH Vật lý

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Vũ Minh Trang

01/12/1984

Hoá học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thu Hường

18/07/1980

Văn học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Dương Tuyết Hạnh

26/05/1974

LL ngôn ngữ

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Ban

14/10/1963

LL PPDH Tiếng Việt

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Hải Anh

04/12/1972

Văn học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Minh Diệu

27/10/1961

PPDH Tiếng việt

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Thị Thu Hiền

17/9/1980

LL&PPDH Ngữ Văn

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Thanh Huyền

01/12/1983

LL Văn học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Đặng Thị Mây

18/12/1976

Ngữ văn

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Thị Thư

16/09/1976

Sư phạm Ngữ văn

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Tuyết Nhung

20/08/1979

Sư phạm Ngữ văn

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Đoàn Nguyệt Linh

18/11/1980

LLPPDH Lịch sử

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Đức Khuông

10/08/1970

Văn học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Văn Tính

21/10/1977

Tâm lý học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Hoàng Gia Trang

10/11/1975

Tâm lý học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lại Thị Yến Ngọc

02/07/1981

Tâm lý học giáo dục

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Đinh Thị Kim Thoa

25/03/1962

Tâm lý học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Anh Thư

12/08/1983

Giáo dục học

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Thị Bích Liên

25/07/1978

Giáo dục học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nghiêm Thị Đương

22/11/1972

Tâm lý học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Ngọc Hùng

30/3/1959

Xã hội học giáo dục

GS

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Quý Thanh

29/09/1965

Xã hội học 

GS

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Thái Hưng

19/11/1982

Vật lý & ĐLĐG

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lê Thị Thu Hiền

15/12/1978

LLPPDH Vật lý

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thúy Nga

04/11/1978

Ngôn ngữ học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Lê Thị Hoàng Hà

18/03/1977

Đo lường và đánh giá

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Tăng Thị Thùy

28/09/1984

Giáo dục so sánh

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Tôn Quang Cường

19/10/1970

Ngôn ngữ

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Vũ Văn Hùng

15/3/1957

Vật lý

GS

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Doãn Vinh

25/02/1965

PPDH Tin

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Lã Phương Thúy

16/04/1984

LL Văn học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Bùi Thị Thanh Hương

02/08/1982

Địa lý TNMT

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Đình Minh

26/9/1988

Kỹ thuật Môi trường

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Thị Thanh Phượng

03/08/1983

Văn học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Đức Nguyên

1980

Toán tin, QLGD

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Đức Can

15/07/1972

Văn học

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Phạm Văn Thuần

22/07/1974

QLGD

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Hương

08/08/1972

Quản lý kinh tế

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Thị Thanh Hải

04/01/1972

QLGD

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Trung Kiên

05/12/1979

Quản lý giáo dục

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Bá Ngọc

16/03/1976

Địa lý môi trường

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Dương Thị Hoàng Yến

15/02/1973

Tâm lý học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Đỗ Thị Thu Hằng

06/08/1975

KTCT

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thanh Lý

26/07/1982

Quản lý giáo dục

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Mai Quang Huy

31/08/1962

GDH & QLGD

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Thị Mỹ Lộc

02/01/1955

Tâm lý - Giáo dục học

GS

 

 

 

TS

 

  1.  

Trịnh Văn Minh

30/12/1956

Giáo dục học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Phương Huyền

25/10/1975

Tâm lý học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Hữu Châu

1963

Toán học,QLGD

GS

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Thị Hoài

16/4/1973

Quản lý giáo dục

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nghiêm Xuân Huy

1977

Thông tin
truyền thông

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Bùi Vũ Anh

04/10/1976

Bảo đảm Toán
cho máy tính và các hệ thống tính toán

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Mai Thị Quỳnh Lan

1967

XHH về GDĐH

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Tạ Thị Thu Hiền

07/12/1977

ĐL&ĐG
trong GD

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Hữu Lượng

1976

Sinh học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Thu Hương

1964

Ngôn ngữ

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Vũ Đỗ Long

1971

Toán học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Vương Thị Phương Thảo

1971

ĐL&ĐG trong GD

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Phạm Văn Quyết

20/2/1956

Xã Hội học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Phương Nga

19/11/1954

ĐL&ĐG trong GD

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Tô Thị Thu Hương

1962

Kiểm tra đánh giá

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Thị Thu Hương

18/10/1985

Quốc tế học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Hà Nam

22/2/1976

Công nghệ thông tin

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Nhụy

1950

Toán học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Lê Huy Tiễn

1978

Toán học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Đặng Anh Tuấn

1980

Toán học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Ninh Văn Thu

1979

Toán học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Trọng Tiến

1985

Toán học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Vũ Nhật Huy

1985

Toán học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Văn Mậu

 

Toán học

GS

 

 

 

 

TSKH

  1.  

Lê Thị Thanh Bình

1954

Vật lý

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Ngạc An Bang

1971

Vật lý

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Trịnh Thị Loan

1980

Vật lý

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Lưu Tuấn Tài

1950

Vật lý

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Huy Sinh

150

Vật lý

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Đỗ Thị Kim Anh

1972

Vật lý

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Từ Niệm

1979

Vật lý

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

1980

Vật lý

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Cảnh Việt

1980

 

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Phạm Văn Nhiêu

1948

Hóa học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Hữu Thọ

1979

Hóa học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Quang Trung

1982

Hóa học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Bùi Thái Thanh Thư

1983

Hóa học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Vũ Việt Cường

1986

Hóa học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Trịnh Ngọc Châu

1953

Hóa học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Triệu Thị Nguyệt

1962

Hóa học

GS

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Hùng Huy

1978

Hóa học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Võ Thị Thương Lan

1961

Sinh học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Đỗ Thị Phúc

1980

Sinh học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Văn Sáng

1978

Sinh học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Đỗ Minh Hà

1982

Sinh học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Hoàng Thị Mỹ Nhung

1978

Sinh học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Trọng Khá

1981

Sinh học

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Bùi Thị Vân Khánh

1979

Sinh học

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Đắc Tú

1982

Sinh học

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Lê Thời Tân

1970

Ngữ văn

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Hữu Đạt

1953

Ngữ văn

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Trần Thanh Việt

1980

Ngữ văn

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Lư Thị Thanh Lê

1986

Ngữ văn

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Phùng Minh Hiếu

1981

Ngữ văn

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Đỗ Quang Hưng

1954

Lịch sử

GS

 

 

 

TS

 

  1.  

Trần Viết Nghĩa

1977

Lịch sử

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Vũ Văn Quân

1963

Lịch sử

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Vũ Quang Hiển

1952

Lịch sử

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Phan Phương Thảo

162

Lịch sử

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Bình

1982

Lịch sử

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Nguyễn Ngọc Phúc

1978

Lịch sử

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Lê Cường

1972

Toán tin

 

 

 

 

TS

 

II

Nhóm ngành VII

  1.  

Trần Thị Mai Phương

10/06/1989

Công tác xã hội

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Trần Thành Nam

03/08/1980

Tâm lý học lâm sàng

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Hồ Thu Hà

28/10/1990

Tâm lý học lâm sàng

 

 

 

ThS

 

 

  1.  

Trần Thị Quỳnh Trang

13/03/1987

TLHLS trẻ em
và VTN

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Đặng Hoàng Minh

25/08/1979

Tâm lý học lâm sàng

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Hồng Kiên

09/09/1974

Giáo dục học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Phạm Mạnh Hà

15/6/1974

Tâm lý học

 

PGS

 

 

TS

 

  1.  

Trần Văn Công

22/10/1983

Tâm lý họclâm sàng

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Bích Thuỷ

07/02/1986

Xã hội học

 

 

 

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Xuân Long

1977

Tâm lý họcgiáo dục

 

 

 

 

TS

 

Tổng

8

33

 

24

68

 

                   

5. Tình hình việc làm

TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP NĂM 2017

Trình độ đào tạo: Cử nhân

Đường link đăng tải danh sách:

Họ và tên cán bộ tổng hợp: Nguyễn Lê Thùy Linh; Điện thoại: 0986721993; Email: nltlinh@vnu.edu.vn

TT

Ngành đào tạo

Tổng số SVTN

Chia theo giới tính

Tổng số SVTN được khảo sát

Tổng số SVTN có phản hồi

Chia theo tình trạng việc làm

Tỷ lệ SVTN có việc làm

Số SVTN có việc làm chia theo khu vực làm việc

 

Mã ngành

 

Tên ngành

Nam

Nữ

SL  SVTN có việc làm

SL SVTN chưa có việc làm nhưng đang học nâng cao

SL SVTN chưa có việc làm

Khu vực nhà nước

Khu vực tư nhân

Liên doanh nước ngoài

Tự tạo việc làm

1

52140209

 

Sư phạm Toán

43

2

41

43

38

35

0

3

92,1%

16

3

0

16

2

52140211

 

Sư phạm Vật lí

51

1

50

51

34

29

5

0

100%

7

11

1

10

3

52140212

 

Sư phạm Hóa học

41

3

38

41

41

35

0

6

85,4%

7

16

0

12

4

52140213

 

Sư phạm Sinh học

38

1

37

38

26

24

0

2

92,3%

6

9

0

9

5

52140217

 

Sư phạm Ngữ văn

52

3

49

52

38

35

2

1

97,3%

19

13

0

3

6

52140218

 

Sư phạm Lịch sử

28

2

26

28

26

21

0

5

80,7%

4

13

0

4

TỔNG CỘNG:

 

6 NGÀNH

253

12

241

253

203

179

7

17

91,6%

59

65

1

54

   

 

253

12

241

253

245

234

7

11

91,6%

62

 

2

 

TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP NĂM 2018

Trình độ đào tạo: Cử nhân

Đường link đăng tải danh sách:

Họ và tên cán bộ tổng hợp: Nguyễn Lê Thùy Linh; Điện thoại: 0986721993; Email: nltlinh@vnu.edu.vn

TT

 

Ngành đào tạo

Tổng số SVTN

Chia theo giới tính

Tổng số SVTN được khảo sát

Tổng số SVTN có phản hồi

Chia theo tình trạng việc làm

Tỷ lệ SVTN có việc làm

Số SVTN có việc làm chia theo khu vực làm việc

Mã ngành

Tên ngành

Nam

Nữ

SL  SVTN có việc làm

SL SVTN đang học nâng cao

SL SVTN chưa có việc làm

Khu vực nhà nước

Khu vực tư nhân

Liên doanh nước ngoài

Tự tạo việc làm

1

52140209

Sư phạm Toán

38

3

35

38

27

23

4

0

100%

8

5

0

10

2

52140211

Sư phạm Vật lí

36

4

32

36

28

27

1

0

100%

9

8

0

10

3

52140212

Sư phạm Hóa học

31

3

28

31

23

19

3

1

96%

6

3

0

10

4

52140213

Sư phạm Sinh học

25

2

23

25

25

17

2

6

76%

13

1

0

3

5

52140217

Sư phạm Ngữ văn

31

0

31

31

23

21

1

2

91,3%

7

5

0

9

6

52140218

Sư phạm Lịch sử

20

1

19

20

14

11

3

0

100%

7

1

0

3

TỔNG CỘNG:

6 NGÀNH

181

13

168

181

140

118

14

8

94,3%

50

23

0

45

Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

07:05 08/05/2019

Sự kiện

Trường đại học giáo dục
Địa chỉ: Nhà G7, số 144 Xuân Thủy
Điện thoại: (024) 7301 7123
Email: education@vnu.edu.vn
 
© UED. All Rights Reserved.Quay trở lại website cũ