Thông tin luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Thị Bích Ngọc

Thông tin vỀ luẬn án tiẾn sĩ

 

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Bích Ngọc;                    2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 31/7/1982;                                                                  4. Nơi sinh: Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: 2045/QĐ-ĐHGD, ngày 15/11/2019 của Hiệu trưởng trường Đại học giáo dục.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Đề tài nghiên cứu được giao: “Xây dựng chuẩn đầu ra cho các chương trình khối kỹ thuật ở Việt Nam dựa trên bộ tiêu chuẩn AUN-QA và ABET”, tại Quyết định số 397/QĐ-ĐHGD ngày 06/04/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Đề tài nghiên cứu được phép đổi tên thành: “Ảnh hưởng của kết quả đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA đến cải tiến chất lượng giảng dạy các ngành kỹ thuật tại một số cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam” tại Quyết định số 775/QĐ-ĐHGD ngày 13/05/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Gia hạn thời gian học tập 24 tháng theo quyết định số 2020/QĐ-ĐHGD, ngày 03/11/2022 và Quyết định số 2151/QĐ-ĐHGD, ngày 10/11/2023 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục.

7. Tên đề tài luận án: Ảnh hưởng của kết quả đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA đến cải tiến chất lượng giảng dạy các ngành kỹ thuật tại một số cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam.

8. Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục; 9. Mã số: 9140115

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thị Thanh Hải và PGS. TS. Lê Huy Tùng

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án đã trực tiếp đóng góp vào giải quyết một số nội dung về lý luận và thực tiễn của chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục sau đây:

Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến kết quả đánh giá ngoài của các chương trình đào tạo  ngành kỹ thuật theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA. Qua đó, luận án đã xác định được các yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giảng viên đại học nói chung, và đặc biệt là giảng viên ngành kỹ thuật.

Dựa trên kết quả đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) và quá trình hệ thống hóa lý luận, luận án đã tiến hành phân tích toàn diện thực trạng công tác đánh giá ngoài tại ba trường đại học đại diện cho các khu vực Bắc, Trung, Nam. Phân tích này bao gồm việc chỉ ra những điểm mạnh, khuyến nghị và kết quả đánh giá cụ thể. Đồng thời, luận án đã thiết kế và thử nghiệm thành công bộ công cụ đo lường phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, từ đó phát triển được công cụ đánh giá mức độ ảnh hưởng của quá trình đánh giá ngoài CTĐT. Bộ công cụ này đảm bảo tính tin cậy và giá trị trong việc đo lường ảnh hưởng của kết quả đánh giá CTĐT đối với các hoạt động cải tiến chất lượng giảng dạy ngành kỹ thuật tại một số trường đại học, dựa trên nguyên lý cải tiến chất lượng theo mô hình PDCA.

Tác giả đã đưa ra các khuyến nghị cơ bản và khả thi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, từ đó góp phần cải thiện chất lượng các CTĐT. Những khuyến nghị này không chỉ hữu ích cho các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Giáo dục và Đào tạo, mà còn cho các tổ chức đảm bảo chất lượng như AUN-QA, cũng như các cơ sở giáo dục đại học, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, kiểm định viên và giảng viên tại các trường đại học.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có thể áp dụng ngay bộ công cụ đo lường của luận án để tìm hiểu ảnh hưởng của kết quả đánh giá CTĐT đến cải tiến chất lượng giảng dạy tại các trường đại học nói chung và các trường đại học kỹ thuật nói riêng.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

1) Kết quả của nghiên cứu này có thể được mở rộng bằng cách xem xét các cơ sở giáo dục đại học đã thực hiện đánh giá chương trình đào tạo ở chu kỳ 2, qua đó phân tích sâu hơn những cải tiến trong từng ngành học sau một chu kỳ đánh giá.

2) Tiếp tục nghiên cứu về ảnh hưởng của kết quả đánh giá CTĐT đến cải tiến chất lượng giảng dạy với đối tượng khảo sát là sinh viên các khóa khác nhau để xác định cải tiến chất lượng giảng dạy.

kết quả đánh giá CTĐT có hình thành văn hóa chất lượng nhà trường,

3) Có thể thực hiện nghiên cứu mở rộng với cỡ mẫu lớn hơn, bao gồm giảng viên từ cả các trường đại học công lập và tư thục, nhằm đánh giá nhiều mô hình đại học khác nhau, qua đó khái quát hóa kết quả và đưa ra những kết luận chính xác hơn.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Nguyễn Thị Bích Ngọc và Lê Huy Tùng (2020). Các hoạt động hỗ trợ đánh giá ngoài theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA kinh nghiệm từ trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hội nghị quốc tế VietAME, New trends in education assessment and quality assurance, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia hà Nội, tr 647-662, ISBN: 978-604-315-125-1.

2. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Tăng Thị Thùy, Lê Huy Tùng (2021). Kết quả đánh giá các chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA và các hoạt động cải tiến chất lượng tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc gia, Viện Đảm bảo Chất lượng, Đại học Quốc gia Hà Nội. ISBN: 978-604-342-693-9.

3. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Thị Thanh Hải và Lê Huy Tùng (2021). The effect of accreditation on the perception of leaders and lecturers about training quality. Hội thảo quốc tế,1st Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Viện KHGD Việt Nam. ISBN:978-604-342-795-0.

4. Phạm Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Huy Tùng (2022). Nâng cao chất lượng dạy và học từ kết quả kiểm định chương trình đào tạo tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Tập 18, Số 06, năm 2022. Tr 43-48, ISBN 2615 – 8957,  DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210608; http://vnies.edu.vn/tin-tuc/thong-tin-tap-chi/18434/nang-cao-chat-luong-day-va-hoc-tu-ket-qua-kiem-dinh-chuong-trinh-dao-tao-tai-truong-dai-hoc-bach-khoa-ha-noi

5. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc và Lê Huy Tùng (2022). Kiểm định chất lượng giáo dục đại học ở Hoa Kỳ và một số đề xuất, Tạp chí Giáo dục, 22(10), Tr 54-58, ISSN: 2354-0753, DOI: https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/download/432/214.

6. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Thị Thanh Hải và Lê Huy Tùng (2022). Implementation of teaching quality improvement based on AUN-QA- Lecturers survey, Hội thảo quốc tế HaFPES, 2nd Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Viện KHGD Việt Nam, ISBN:978-604-342-795-0.

7. Trương Việt Anh, Nguyễn Thị Bích Ngọc và Nguyễn Hoàng Đoan Huy (2022). Building an internal quality assurance model- One of the efficient administration solution of Hanoi University of Science and Technology, attending the international conference school administration the trend of globalization and digital transformation, ISBN 978-604-337-866-5, Mã số sách: NC/543-2022.

8. Nguyen Thị Bich Ngoc, Pham Thi Thanh Hai, Nguyen Tien Dung và Le Huy Tung (2023). Implementation of student assessment based on AUN-QA- perpectives from lecturers, Hội thảo quốc tế HaFPES, 3rd Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Viện KHGD Việt Nam, ISBN:978-604-000-000-0.

Nguyen Thị Bich Ngoc và Le Huy Tung (2024). Developing a Toolkit to Measure the Impact of Programme Assessment Result on Improving the Teaching Quality. International Journal of Religion, Volume: 5, pp. 741 – 748 ISSN: 2633-352X, ISSN: 2633-3538, ijor.co.uk. DOI: https://doi.org/10.61707/7zvcjt06.

Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2024

                                                                                                                                                                                                                                                   Nghiên cứu sinh

                                                                                                                                                                                                                                Nguyễn Thị Bích Ngọc

 

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

 

 

1. Full name : Nguyen Thi Bich Ngoc;                    2. Sex: Female

3. Date of birth: 31/07/1982;                                    4. Place of  birth: Thanh Hoa

5. Admission decision number: 2045/QĐ-ĐHGD; Dated: 15/11/2019

6. Changes in academic process:

- The assigned research topic: “Assessing of the competency of lecturers in assessment based on competency approach (case study of the Air Defense and Air Force Academy)”; Admission decision number: 397/QĐ-ĐHGD; Dated: 06/04/2020.

- The renamed research topic: “assessment literacy in teaching of military Lecturers”; Admission decision number: 349/QĐ-ĐHGD; Dated: 11/03/2022.

- The modified research topic: “Lecturers’ assessment literacy in teaching at military institutes”; Admission decision number: 1046/QĐ-ĐHGD; Dated: 15/04/2024.

- Extend the study period by 24 months according to Decision No. 2020/QD-DHGD, dated November 3, 2022 and Decision No. 2151/QD-DHGD, dated November 10, 2023 of the President of the University of Education.

7. Official thesis title: “Lecturers’ assessment literacy in teaching at military institutes”

8. Major: Measurement and assessment in education; 9. Code: 9140115

10. Supervisors: Assoc.Prof. Dr. Vu Trong Luong and Assoc.Prof. Dr. Le Duc Ngoc

11. Summary of the new findings of the thesis:

The thesis has directly contributed to solving a number of theoretical and practical contents of the following major in Measurement and Assessment in Education:

The thesis has systematized and clarified theoretical and practical research issues related to the results of external assessment of engineering training programs through AUN-QA standards; it has identified the basic factors influencing the teaching quality of university lecturers in general, and engineering lecturers in particular.

Based on the results of programme assessment and theoretical systematization, the thesis evaluated the overall status of external evaluation results at three technical universities in the North, Central, and South in Viet Nam,  the results of programme assessment include strengths, recommendations, and scores; at the same time, designed and tested a set of measurement tools suitable for the research context and developed a set of tools to measure the influence of the program quality assessment to ensure the reliability and validity.

The author provided basic and feasible recommendations to improve teaching quality, so contributing to the enhancement of training programs. The recommendations may prove valuable to state governance bodies like the Ministry of Education and Training, the AUN-QA quality assurance body, higher education institutions, researchers, educators, accreditors, and lecturers.

12. Practical applicability, if any:

The measurement tool developed in thesis can be immediately applied to assess the influence of program assessment on teaching quality improvements at universities in general, and technical universities in particular.

13. Further research directions, if any:

-  The results of this study can be expanded by examining educational institutions (HEIs) that have undergone a second cycle of program assessment, thereby allowing for a clearer analysis of improvements after one assessment cycle.

- A similar study can be conducted with a focus on students as survey subjects to determine how teaching practices have improved and how facilities have been enhanced across different student cohorts.

- A larger-scale study could be conducted, involving faculty from both public and private universities, to evaluate various university models, thereby generalizing the results and drawing more accurate conclusions.

14. Thesis-related publications:

[1] Nguyen Thi Bich Ngoc and Le Huy Tung (2020). Activities supporting external assessment according to AUN-QA standards: Experience from Hanoi University of Science and Technology, VietAME International Conference, New trends in education assessment and quality assurance, University of Education - Vietnam National University, Hanoi, pp. 647-662, ISBN: 978-604-315-125-1.

[2] Nguyen Thi Bich Ngoc, Tang Thi Thuy, Le Huy Tung (2021). Results of assessment of training programs according to AUN-QA standards and quality improvement activities at Hanoi University of Science and Technology, National Scientific Conference, Institute of Quality Assurance, Vietnam National University, Hanoi. ISBN: 978-604-342-693-9.

[3] Nguyen Thi Bich Ngoc, Pham Thi Thanh Hai and Le Huy Tung (2021). The effect of accreditation on the perception of leaders and lecturers about training quality. International conference, 1st Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences, University of Education, Vietnam National University, Hanoi in collaboration with the Vietnam Institute of Educational Sciences. ISBN:978-604-342-795-0.

[4] Pham Thi Hoai Thu, Nguyen Thi Bich Ngoc, Le Huy Tung (2022). Improving the quality of teaching and learning from the results of accreditation of training programs at Hanoi University of Science and Technology, Vietnam Journal of Educational Sciences, Vol. 18, No. 06, 2022. pp. 43-48, ISBN 2615 - 8957, DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210608; http://vnies.edu.vn/tin-tuc/thong-tin-tap-chi/18434/nang-cao-chat-luong-day-va-hoc-tu-ket-qua-kiem-dinh-chuong-trinh-dao-tao-tai-truong-dai-hoc-bach-khoa-ha-noi

[5] Pham Thanh Huyen, Nguyen Thi Bich Ngoc and Le Huy Tung (2022). Assessment of the quality of higher education in the United States and some recommendations, Journal of Education, 22(10), pp. 54-58, ISSN: 2354-0753, DOI: https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/download/432/214.

[6] Nguyen Thi Bich Ngoc, Pham Thi Thanh Hai and Le Huy Tung (2022). Implementation of teaching quality improvement based on AUN-QA- Lecturers survey, HaFPES International Conference, 2nd Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences, University of Education, Vietnam National University, Hanoi in collaboration with Vietnam Institute of Educational Sciences, ISBN:978-604-342-795-0.

[7] Truong Viet Anh, Nguyen Thi Bich Ngoc and Nguyen Hoang Doan Huy (2022). Building an internal quality assurance model- One of the efficient administration solution of Hanoi University of Science and Technology, attending the international conference school administration the trend of globalization and digital transformation, ISBN 978-604-337-866-5, Book code: NC/543-2022.

[8] Nguyen Thi Bich Ngoc, Pham Thi Thanh Hai, Nguyen Tien Dung and Le Huy Tung (2023). Implementation of student assessment based on AUN-QA- perspectives from lecturers, HaFPES International Workshop, 3rd Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences, University of Education, Vietnam National University, Hanoi in collaboration with Vietnam Institute of Educational Sciences, ISBN:978-604-000-000-0.

[9] Nguyen Thi Bich Ngoc and Le Huy Tung (2024). Developing a Toolkit to Measure the Impact of Programme Assessment Result on Improving the Teaching Quality. International Journal of Religion, Volume: 5, pp. 741 – 748 ISSN: 2633-352X, ISSN: 2=633-3538, ijor.co.uk. DOI: https://doi.org/10.61707/7zvcjt06.

                                                                              Date: 9th September

                                                                                                                                                                                                                                                                     Signature: …………………

                                                                                                                                                                                                                                                           Full name: Nguyen Thi Bich Ngoc

 

09:10 01/10/2024

Sự kiện

Trường đại học giáo dục
Địa chỉ: Nhà G7, số 144 Xuân Thủy
Điện thoại: (024) 7301 7123
Email: education@vnu.edu.vn
 
© UED. All Rights Reserved.Quay trở lại website cũ