Thông tin luận án tiến sĩ của NCS Phạm Đức Long

Thông tin vỀ luẬn án tiẾn sĩ

 

 

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Đức Long                2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 12/5/1989                                                   4. Nơi sinh: Hà Nam

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 1126/QĐ-ĐHGD ngày 18/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Chỉnh sửa tên đề tài lần 1 thành “Đo lường kỹ năng hành nghề của sinh viên tốt nghiệp đại học nhóm ngành công nghệ kỹ thuật: phân tích từ quan điểm người sử dụng lao động” (Measuring the employability skills of engineering technology graduates: an analysis from employers’ perspectives) theo Quyết định số 2084/QĐ-ĐHGD ngày 11/11/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

- Chỉnh sửa tên đề tài lần 2 theo thành “Đo lường năng lực hành nghề của sinh viên tốt nghiệp đại học nhóm ngành công nghệ kỹ thuật: phân tích từ quan điểm người sử dụng lao động” (Measuring the employability of engineering technology graduates: an analysis from employers’ perspectives) theo Quyết định số 1692/QĐ-ĐHGD ngày 12/6/2024 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.

- Kéo dài thời gian đào tạo 6 tháng đến 18/12/2024 theo Quyết định số 1737/QĐ-ĐHGD ngày 17/6/2024 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.

7. Tên đề tài luận án: Đo lường năng lực hành nghề của sinh viên tốt nghiệp đại học nhóm ngành công nghệ kỹ thuật: phân tích từ quan điểm người sử dụng lao động (Measuring the employability of engineering technology graduates: an analysis from employers’ perspectives)

8. Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục              9. Mã số: 9140115

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:                  

CBHD 1: PGS.TS. Nguyễn Thúy Nga                 CBHD 2: TS. Tăng Thị Thùy

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Công cụ đo lường năng lực hành nghề của sinh viên tốt nghiệp khối ngành công nghệ kỹ thuật được phát triển gồm 4 thành tố: (i) kiến thức kỹ thuật, (ii) kỹ năng kỹ thuật, (iii) kỹ năng chung, (iv) thái độ và các phẩm chất khác.

- Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (Delphi technique) để điều chỉnh công cụ đo lường. Sau hai vòng với sự tham gia của 20 chuyên gia, công cụ đo lường đã được điều chỉnh gồm 4 thành tố và 52 chỉ báo.

- Phần mềm SmartPLS 4.0 được sử dụng để kiểm tra mô hình. Mô hình đánh giá năng lực hành nghề của sinh viên tốt nghiệp nhóm ngành công nghệ kỹ thuật đạt độ tin cậy và giá trị gồm 4 thành phần và 47 chỉ báo.

- Thái độ của sinh viên tốt nghiệp và các phẩm chất khác nhận được đánh giá cao nhất từ người sử dụng lao động. Kiến thức kỹ thuật của sinh viên tốt nghiệp được đánh giá ở mức độ thấp nhất trong số bốn cấu phần năng lực hành nghề. Kỹ năng kỹ thuật được đánh giá vượt trội hơn các kỹ năng chung ba về năng lực hành nghề.

-Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của người sử dụng lao động được thực hiện theo độ tuổi và loại hình doanh nghiệp của người tham gia khảo sát. Kết quả cho thấy có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê trong đánh giá giữa những người tham gia từ các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê trong đánh giá giữa những người tham gia có nhóm tuổi khác nhau. 

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Nghiên cứu trình bày quy trình xây dựng công cụ khảo sát khoa học, làm tiền đề để các trường đại học tham khảo, áp dụng đánh giá năng lực từng cựu sinh viên sau khi tốt nghiệp 6 tháng hoặc 1 năm.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Thứ nhất, các nghiên cứu tiếp theo có thể thu thập dữ liệu mở rộng từ người sử dụng lao động đã tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ở một số trường đại học tại Việt Nam. Thứ hai, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp cận người tuyển dụng đã tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp trước khi đại dịch COVID-19 xuất hiện hoặc sau khi đại dịch qua đi nhằm tìm hiểu các môi trường học tập khác nhau tác động như thế nào đến năng lực hành nghề. Thứ ba, các nghiên cứu tiếp theo có thể khám phá năng lực hành nghề của sinh viên đã tốt nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam bằng cách áp dụng các mô hình nghiên cứu năng lực hành nghề khác.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

  1. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga. 2021. The key factors for employment opportunities of university graduates in Vietnam. Proceedings of the 1st Hanoi Forum on Pedagogical and Educational Studies (ISBN: 978-604-342-795-0). Hanoi: Vietnam National University Press, Hanoi, p.294-394.

http://hafpes.education.vnu.edu.vn/index.php/WebControl/viewpage/200

  1. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga. 2021. The stakeholders’ roles in enhancing undergraduate students’ employability skills in Vietnam. Proceedings of the 2nd International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education (ISBN: 978-604-54-8739-6). Hanoi: University of Education Publisher, p.390-398.
  2. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga. 2022. Students’ evaluation on field trips as a means to prepare for graduate employability in a Vietnamese university. Humanities and Social Sciences Letters (Scopus Q3, Online ISSN: 2312-4318, Print ISSN: 2312-5659), 10(2), 198-212, https://doi.org/10.18488/73.v10i2.3011.
  3. Pham Duc Long, Nguyen Thi Ha Thuy. 2022. Experiential learning through field trips: a perspective from students at Hanoi University of Industry. Hanoi University of National Education: Journal of Science (ISSN: 2354-1067), 67 (4), p.173-180, htts://doi.org/10.18173/2354-1067.2022-0072.
  4. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga & Tang Thi Thuy. 2023. Application of the Delphi framework to develop a measurement instrument of employability. Proceedings of the 3rd Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences (ISBN: 978-604-369-697-4). Hanoi: Vietnam National University Press, Hanoi, p.539-551.
  5. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga, Tang Thi Thuy. 2024. Applying the Delphi Technique in Developing the Employability Scale for Engineering Technology Graduates. Vietnam Journal of Education (ISSN: 2588-1477), 8 (3) (Acceptance letter on 30 October 2024).
  6. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga, Tang Thi Thuy, Nguyen Thi Ha Thuy. 2024. Employability Model Evaluation of Engineering Technology Graduates: A PLS-SEM Approach. VNU Journal of Science: Education Research (ISSN: 2588 1159) p.1-17, https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4973,

https://js.vnu.edu.vn/ER/article/view/4973.

  1. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga, Tang Thi Thuy, Nguyen Thi Ha Thuy. 2024. Employers' Assessments of the Employability of Engineering Technology Graduates at a Vietnamese university: An online survey. Vietnam Journal of Education (ISSN: 2588-1477), 8 (3) (Acceptance letter on 30 July 2024).

Ngày 30 tháng 10 năm 2024

Nghiên cứu sinh

 

 

 

 

                                                                               Phạm Đức Long

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

 

 

1. Full name: Pham Duc Long                           2. Sex: Male

3. Date of birth: 12th May 1989                          4. Place of birth: Ha Nam

5. Admission decision number: 1126/QĐ-ĐHGD dated 18 June 2021 by the Rector of the University of Education, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process:

- The 1st time to rename the thesis title to “Measuring the employability skills of engineering technology graduates: an analysis from employers’ perspectives” in Decision No. 2084/QĐ-ĐHGD dated 11 November 2022 by the Rector of the University of Education, Vietnam National University, Hanoi

- The 2nd time to change the thesis title to “Measuring the employability of engineering technology graduates: an analysis from employers’ perspectives” in Decision No. 1692/QĐ-ĐHGD dated 12 June 2024 by the Rector of the University of Education, Vietnam National University, Hanoi

 -The first time extending the study period for 6 months until 18 December 2024 in Decision No. 1737/QD-DHGD dated 17 June 2024 by the Rector of the University of Education, Vietnam National University, Hanoi.

7. Official thesis title: Measuring the employability of engineering technology graduates: an analysis from employers’ perspectives

8. Major: Educational Assessment and Measurement      9. Code: 9140115  

10. Supervisors:

Supervisor 1: Associate Professor Nguyen Thuy Nga

Supervisor 2: Ph.D. Tang Thi Thuy

11. Summary of the new findings of the thesis:

- The employability instrument was developed to cover four standards: (i) technical knowledge, (ii) technical skills, (iii) generic Skills, (iv) attitude and other attributes.

- This study exploited the Delphi technique to adjust a measurement instrument of employability. After two rounds with the participation of 20 experts, the instrument was adjusted to cover four constructs and 52 items.

- The SmartPLS 4.0 software was employed to test the model. Employability model for engineering technology was reliable and valid with four constructs and 47 items.

- Graduates’ attitudes and other attributes received the highest ratings from employers. Graduates’ technical knowledge was assessed to achieve the lowest level of employability among the four constructs. Technical skills outweigh generic skills from employers’ assessments.

- Employability means were compared to test the employers’ assessment difference regarding employers' age range and kinds of enterprises. Significant differences were shown between participants from foreign-owned and private-owned enterprises for employability assessment. However, no significant differences in assessing graduate employability were found among respondents from different age groups.

12. Practical applicability, if any:

The study presents the process of developing and validating an employability measurement scale as a good example for other universities to refer to and apply to assess the employability of each graduate after 6 months or 1 year of graduation.

13. Further research directions, if any:

Firstly, further studies could be conducted using data collected from employers who recruited graduates from several universities in Vietnam. Secondly, further research could involve employers who recruited graduates before the COVID-19 pandemic appeared or after it passed away, allowing for a more comprehensive understanding of how different learning environments impact employability outcomes. Thirdly, future studies could explore similar issues in Vietnamese higher education institutions by exploiting other employability models.

14. Thesis-related publications:

  1. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga. 2021. The key factors for employment opportunities of university graduates in Vietnam. Proceedings of the 1st Hanoi Forum on Pedagogical and Educational Studies (ISBN: 978-604-342-795-0). Hanoi: Vietnam National University Press, Hanoi, p.294-394.

http://hafpes.education.vnu.edu.vn/index.php/WebControl/viewpage/200

  1. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga. 2021. The stakeholders’ roles in enhancing undergraduate students’ employability skills in Vietnam. Proceedings of the 2nd International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education (ISBN: 978-604-54-8739-6). Hanoi: University of Education Publisher, p.390-398.
  2. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga. 2022. Students’ evaluation on field trips as a means to prepare for graduate employability in a Vietnamese university. Humanities and Social Sciences Letters (Scopus Q3, Online ISSN: 2312-4318, Print ISSN: 2312-5659), 10(2), 198-212, https://doi.org/10.18488/73.v10i2.3011.
  3. Pham Duc Long, Nguyen Thi Ha Thuy. 2022. Experiential learning through field trips: a perspective from students at Hanoi University of Industry. Hanoi University of National Education: Journal of Science (ISSN: 2354-1067), 67 (4), p.173-180, htts://doi.org/10.18173/2354-1067.2022-0072.
  4. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga & Tang Thi Thuy. 2023. Application of the Delphi framework to develop a measurement instrument of employability. Proceedings of the 3rd Hanoi Forum on pedagogical and educational sciences (ISBN: 978-604-369-697-4). Hanoi: Vietnam National University Press, Hanoi, p.539-551.
  5. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga, Tang Thi Thuy. 2024. Applying the Delphi Technique in Developing the Employability Scale for Engineering Technology Graduates. Vietnam Journal of Education (ISSN: 2588-1477), 8 (3) (Acceptance letter on 30 October 2024).
  6. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga, Tang Thi Thuy, Nguyen Thi Ha Thuy. 2024. Employability Model Evaluation of Engineering Technology Graduates: A PLS-SEM Approach. VNU Journal of Science: Education Research (ISSN: 2588 1159) p.1-17, https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4973,

https://js.vnu.edu.vn/ER/article/view/4973.

  1. Pham Duc Long, Nguyen Thuy Nga, Tang Thi Thuy, Nguyen Thi Ha Thuy. 2024. Employers' Assessments of the Employability of Engineering Technology Graduates at a Vietnamese university: An online survey. Vietnam Journal of Education (ISSN: 2588-1477), 8 (3) (Acceptance letter on 30 July 2024), https://js.vnu.edu.vn/ER/article/view/4973

                                                                                  30th October 2024

                                                                                            Signature

 

 

                                                                                       Pham Duc Long

02:11 11/11/2024

Sự kiện

Trường đại học giáo dục
Địa chỉ: Nhà G7, số 144 Xuân Thủy
Điện thoại: (024) 7301 7123
Email: education@vnu.edu.vn
 
© UED. All Rights Reserved.Quay trở lại website cũ